Những câu hỏi liên quan
Alan Walker
Xem chi tiết
Xuân Tuấn Trịnh
18 tháng 5 2017 lúc 20:34

a)Ta có:\(\dfrac{1}{b}-\dfrac{1}{b+1}=\dfrac{b+1-b}{b\left(b+1\right)}=\dfrac{1}{b^2+b}< \dfrac{1}{b^2}\)(do b>1)

\(\dfrac{1}{b-1}-\dfrac{1}{b}=\dfrac{b-b+1}{\left(b-1\right)b}=\dfrac{1}{b^2-b}>\dfrac{1}{b^2}\)(do b>1)

b)Áp dụng từ câu a

=>\(\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{3}< \dfrac{1}{2^2}< \dfrac{1}{1}-\dfrac{1}{2}\)

\(\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{4}< \dfrac{1}{3^2}< \dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{3}\)

.........................

\(\dfrac{1}{9}-\dfrac{1}{10}< \dfrac{1}{9^2}< \dfrac{1}{8}-\dfrac{1}{9}\)

=>\(\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{4}+...+\dfrac{1}{9}-\dfrac{1}{10}< S< 1-\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{3}+...+\dfrac{1}{8}-\dfrac{1}{9}\)

=>\(\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{10}< S< 1-\dfrac{1}{9}\)

=>\(\dfrac{2}{5}< S< \dfrac{8}{9}\)(đpcm)

Bình luận (1)
Bùi Xuân Doanh
Xem chi tiết
Nguyễn thành Đạt
3 tháng 2 2023 lúc 22:07

 

b.ta chia B thành 10 nhóm mỗi nhóm có 6 hạng tử  \(B=\left(2+2^2+2^3+2^4+2^5+2^6\right)+....+\left(2^{55}+2^{56}+2^{57}+2^{58}+2^{59}+2^{60}\right)\)

\(B\text{=}2\left(1+2+2^2+2^3+2^4+2^5\right)+...+2^{55}\left(1+2+2^2+2^3+2^4+2^5\right)\)

\(B\text{=}2.63+...+2^{56}.63\)

\(\Rightarrow B⋮63\)

\(\Rightarrow B⋮21\)

 

Bình luận (0)
Miru nèe
Xem chi tiết
Yeutoanhoc
16 tháng 6 2021 lúc 10:16

`A=(8 2/7-4 2/7)-3 4/9`

`=8+2/7-4-2/7-3-4/9`

`=4-3-4/9`

`=1-4/9=5/9`

`B=(10 2/9-6 2/9)+2 3/5`

`=10+2/9-6-2/9+2+3/5`

`=4+2+3/5`

`=6+3/5=33/5`

Bài 2:

`a)5 1/2*3 1/4`

`=11/2*13/4`

`=143/8`

`b)6 1/3:4 2/9`

`=19/3:38/9`

`=19/3*9/38=3/2`

`c)4 3/7*2`

`=31/7*2`

`=62/7`

Bình luận (0)

Bài 1:

\(A=\left(8\dfrac{2}{7}-4\dfrac{2}{7}\right)-3\dfrac{4}{9}\) 

\(A=\left(\dfrac{58}{7}-\dfrac{30}{7}\right)-\dfrac{31}{9}\) 

\(A=4-\dfrac{31}{9}\) 

\(A=\dfrac{5}{9}\) 

 

\(B=\left(10\dfrac{2}{9}-6\dfrac{2}{9}\right)+2\dfrac{3}{5}\) 

\(B=\left(\dfrac{92}{9}-\dfrac{56}{9}\right)+\dfrac{13}{5}\) 

\(B=4+\dfrac{13}{5}\) 

\(B=\dfrac{33}{5}\)

Bình luận (0)

Bài 2:

a) \(5\dfrac{1}{2}.3\dfrac{1}{4}=\dfrac{11}{2}.\dfrac{13}{4}=\dfrac{11.13}{2.4}=\dfrac{143}{8}\) 

b) \(6\dfrac{1}{3}:4\dfrac{2}{9}=\dfrac{19}{3}:\dfrac{38}{9}=\dfrac{19}{3}.\dfrac{9}{38}=\dfrac{3}{2}\) 

c) \(4\dfrac{3}{7}.2=\dfrac{31}{7}.2=\dfrac{31.2}{7}=\dfrac{62}{7}\)

Bình luận (0)
Bảo
Xem chi tiết
Le Kieu Linh
7 tháng 8 2017 lúc 19:40

lam sao de viet dc phan so do ban

Bình luận (0)
ChaosKiz
Xem chi tiết
Xuân Tuấn Trịnh
4 tháng 5 2017 lúc 21:47

1)Ta thấy: \(\dfrac{1}{n^2}=\dfrac{1}{n.n}< \dfrac{1}{\left(n-1\right)n}\)

=>A=\(\dfrac{1}{1^2}+\dfrac{1}{2^2}+\dfrac{1}{3^2}...+\dfrac{1}{50^2}< 1+\dfrac{1}{1\cdot2}+\dfrac{1}{2\cdot3}+...+\dfrac{1}{49.50}\)

A<\(1+1-\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{3}+...+\dfrac{1}{49}-\dfrac{1}{50}=2-\dfrac{1}{50}< 2\)

Vậy A<2

2)Ta có:2S=6+3+\(\dfrac{3}{2}+\dfrac{3}{2^2}+...+\dfrac{3}{2^8}\)

2S-S=(6+3+\(\dfrac{3}{2}+\dfrac{3}{2^2}+...+\dfrac{3}{2^8}\))-(3+\(\dfrac{3}{2}+\dfrac{3}{2^2}+...+\dfrac{3}{2^9}\))

=>S=6-\(\dfrac{3}{2^9}=\dfrac{6.2^9-3}{2^9}\)

Vậy S=\(\dfrac{6.2^9-3}{2^9}\)

Bình luận (0)
ChaosKiz
4 tháng 5 2017 lúc 21:41

Các bạn cố giúp mink nhé mai mình phải nộp rồi

Bình luận (0)
Sáng
5 tháng 5 2017 lúc 5:31

Lời giải:

Câu 1:

Dễ thấy:

\(\dfrac{1}{1^2}=1\)

\(\dfrac{1}{2^2}=\dfrac{1}{2.2}< \dfrac{1}{1.2}\)

\(\dfrac{1}{3^2}=\dfrac{1}{3.3}< \dfrac{1}{2.3}\)

\(....\)

\(\dfrac{1}{50^2}=\dfrac{1}{50.50}< \dfrac{1}{49.50}\)

\(\Rightarrow A< 1+\dfrac{1}{1.2}+\dfrac{1}{2.3}+\dfrac{1}{3.4}+...+\dfrac{1}{49.50}\)

\(\Rightarrow A< 1+1-\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{3}+...+\dfrac{1}{49}-\dfrac{1}{50}\)

\(\Rightarrow A< 1+1-\dfrac{1}{50}\)

\(\Rightarrow A< 2-\dfrac{1}{50}\)

\(\Rightarrow A< 2\)

Câu 2:

Ta có: \(S=3+\dfrac{3}{2}+\dfrac{3}{2^2}+\dfrac{3}{2^3}+...+\dfrac{3}{2^9}\)

\(\Rightarrow2S=6+3+\dfrac{3}{2}+\dfrac{3}{2^2}+\dfrac{3}{2^2}+...+\dfrac{3}{2^8}\)

\(\Rightarrow2S-S=S=6-\dfrac{3}{2^9}=6-\dfrac{3}{512}=\dfrac{3069}{512}\)

\(\Rightarrow S=\dfrac{3069}{512}\)

Bình luận (0)
2K9-(✎﹏ ΔΠGΣLS ΩҒ DΣΔTH...
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
27 tháng 12 2022 lúc 19:48

1.

Áp dụng BĐT Cauchy-Schwarz:

\(\dfrac{a}{2a+a+b+c}=\dfrac{a}{25}.\dfrac{\left(2+3\right)^2}{2a+a+b+c}\le\dfrac{a}{25}\left(\dfrac{2^2}{2a}+\dfrac{3^2}{a+b+c}\right)=\dfrac{2}{25}+\dfrac{9}{25}.\dfrac{a}{a+b+c}\)

Tương tự:

\(\dfrac{b}{3b+a+c}\le\dfrac{2}{25}+\dfrac{9}{25}.\dfrac{b}{a+b+c}\)

\(\dfrac{c}{a+b+3c}\le\dfrac{2}{25}+\dfrac{9}{25}.\dfrac{c}{a+b+c}\)

Cộng vế:

\(VT\le\dfrac{6}{25}+\dfrac{9}{25}.\dfrac{a+b+c}{a+b+c}=\dfrac{3}{5}\)

Dấu "=" xảy ra khi \(a=b=c\)

Bình luận (0)
Nguyễn Việt Lâm
27 tháng 12 2022 lúc 19:52

2.

Đặt \(\dfrac{x}{x-1}=a;\dfrac{y}{y-1}=b;\dfrac{z}{z-1}=c\)

Ta có: \(\dfrac{x}{x-1}=a\Rightarrow x=ax-a\Rightarrow a=x\left(a-1\right)\Rightarrow x=\dfrac{a}{a-1}\)

Tương tự ta có: \(y=\dfrac{b}{b-1}\) ; \(z=\dfrac{c}{c-1}\)

Biến đổi giả thiết:

\(xyz=1\Rightarrow\dfrac{abc}{\left(a-1\right)\left(b-1\right)\left(c-1\right)}=1\)

\(\Rightarrow abc=\left(a-1\right)\left(b-1\right)\left(c-1\right)\)

\(\Rightarrow ab+bc+ca=a+b+c-1\)

BĐT cần chứng minh trở thành:

\(a^2+b^2+c^2\ge1\)

\(\Leftrightarrow\left(a+b+c\right)^2-2\left(ab+bc+ca\right)\ge1\)

\(\Leftrightarrow\left(a+b+c\right)^2-2\left(a+b+c-1\right)\ge1\)

\(\Leftrightarrow\left(a+b+c-1\right)^2\ge0\) (luôn đúng)

Bình luận (0)
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
22 tháng 2 2022 lúc 17:18

a: \(M=\dfrac{6}{5}+\dfrac{3}{2}\left(\dfrac{2}{5\cdot7}+...+\dfrac{2}{97\cdot99}+\dfrac{2}{99\cdot101}\right)\)

\(=\dfrac{6}{5}+\dfrac{3}{2}\left(\dfrac{1}{5}-\dfrac{1}{101}\right)\)

\(=\dfrac{6}{5}+\dfrac{3}{10}-\dfrac{3}{202}=\dfrac{150}{101}\)

b: undefined

Bình luận (0)
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
3 tháng 4 2021 lúc 22:15

Bài 2: 

b) Gọi \(d\inƯC\left(21n+4;14n+3\right)\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}21n+4⋮d\\14n+3⋮d\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}42n+8⋮d\\42n+9⋮d\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow1⋮d\)

\(\Leftrightarrow d\inƯ\left(1\right)\)

\(\Leftrightarrow d\in\left\{1;-1\right\}\)

\(\LeftrightarrowƯCLN\left(21n+4;14n+3\right)=1\)

hay \(\dfrac{21n+4}{14n+3}\) là phân số tối giản(đpcm)

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
3 tháng 4 2021 lúc 22:11

Bài 1: 

a) Ta có: \(A=1+2-3-4+5+6-7-8+...-299-300+301+302\)

\(=\left(1+2-3-4\right)+\left(5+6-7-8\right)+...+\left(297+298-299-300\right)+301+302\)

\(=\left(-4\right)+\left(-4\right)+...+\left(-4\right)+603\)

\(=75\cdot\left(-4\right)+603\)

\(=603-300=303\)

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
3 tháng 4 2021 lúc 22:13

Bài 1: 

c) Ta có: \(B=\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{3^2}+...+\dfrac{1}{3^{99}}\)

\(\Leftrightarrow3B=1+\dfrac{1}{3}+...+\dfrac{1}{3^{98}}\)

\(\Leftrightarrow3B-B=1+\dfrac{1}{3}+...+\dfrac{1}{3^{98}}-\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{3^2}-...-\dfrac{1}{3^{98}}-\dfrac{1}{3^{99}}\)

\(\Leftrightarrow2B=1-\dfrac{1}{3^{99}}\)

\(\Leftrightarrow B=\dfrac{3^{99}-1}{3^{99}\cdot2}\)

Bình luận (0)
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
4 tháng 4 2021 lúc 14:08

Bài 2: 

a) Vì tổng của hai số là 601 nên trong đó sẽ có 1 số chẵn, 1 số lẻ

mà số nguyên tố chẵn duy nhất là 2

nên số lẻ còn lại là 599(thỏa ĐK)

Vậy: Hai số nguyên tố cần tìm là 2 và 599

Bình luận (0)
HELLO^^^$$$
4 tháng 4 2021 lúc 14:48

b,Gọi ƯCLN(21n+4,14n+3)=d

21n+4⋮d ⇒42n+8⋮d

14n+3⋮d ⇒42n+9⋮d

(42n+9)-(42n+8)⋮d

1⋮d ⇒ƯCLN(21n+4,14n+3)=1

Vậy phân số 21n+4/14n+3 là phân số tối giản

 

Bình luận (0)
HELLO^^^$$$
4 tháng 4 2021 lúc 15:24

c,xy-2x+5y-12=0

xy-2x+5y-12+2=0+2

xy-2x+5y-10=2

xy-2x+5y-5.2=-2

x.(y-2)+5.(y-2)=2

(y-2).(x+5)=2

Sau đó bạn tự lập bảng 

Bình luận (0)